• Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Kinh doanh truyền thống
    • Kinh doanh online
  • Marketing
  • Tài chính
    • Tài chính cá nhân
    • Tài chính doanh nghiệp
  • Bất động sản
  • Chứng khoán
  • Top thương hiệu
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Kinh doanh truyền thống
    • Kinh doanh online
  • Marketing
  • Tài chính
    • Tài chính cá nhân
    • Tài chính doanh nghiệp
  • Bất động sản
  • Chứng khoán
  • Top thương hiệu
No Result
View All Result
No Result
View All Result
ADVERTISEMENT

Biến phí (Variable cost) là gì? Các loại biến phí

VnBiz by VnBiz
28/02/2023
in Thuật ngữ
0
biến phí là gì

biến phí là gì

Share on FacebookShare on Twitter

Cùng Vnbiz tìm hiểu khái niệm biến phí là gì trong bài viết này nhé

Danh mục bài viết

    • Có thể bạn quan tâm
    • B2C là gì? Phân loại mô hình B2C truyền thống và B2C thương mại điện tử hiện nay
    • Tỷ lệ Dư nợ tín dụng/Vốn huy động, LTD (Loan to Deposit Ratio)
    • Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ (Non-performing loan ratio, NPL)
    • Phân loại nợ ngân hàng (Bank loan classification)
    • Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations)
    • Chi tiêu tiêu dùng cá nhân (Personal Consumption Expenditure – PCE)
  • Biến phí là gì?
  • Các loại biến phí
    • Biến phí tỷ lệ
    • Biến phí cấp bậc

Có thể bạn quan tâm

B2C là gì? Phân loại mô hình B2C truyền thống và B2C thương mại điện tử hiện nay

Tỷ lệ Dư nợ tín dụng/Vốn huy động, LTD (Loan to Deposit Ratio)

Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ (Non-performing loan ratio, NPL)

Phân loại nợ ngân hàng (Bank loan classification)

Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations)

Chi tiêu tiêu dùng cá nhân (Personal Consumption Expenditure – PCE)

Load More

Biến phí là gì?

Chi phí khả biến (Biến phí – Variable cost) hay còn gọi là chi phí biến đổi, là những khoản mục chi phí mà tỷ lệ của nó trong tổng chi phí sản xuất ra một sản phẩm/dịch vụ sẽ thay đổi khi sản lượng thay đổi. Biến phí cùng với định phí (chi phí cố định) tạo thành tổng chi phí của doanh nghiệp.

Biến phí thường là các khoản chi phí gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp sản xuất hay thực hiện dịch vụ, giá vốn của hàng hóa mua vào để bán lại, chi phí bao bì đóng gói ban đầu, hoa hồng bán hàng, chi phí điện thoại, nước.…

Tổng chi phí này thay đổi, và tỉ lệ thuận với sự biến động về mức độ hoạt động của doanh nghiệp. Biến phí chỉ phát sinh khi có hoạt động, khi không có hoạt động nào thì biến phí bằng 0.

Các loại biến phí

Xét về tính chất hoạt động, biến phí được chia thành hai loại gồm biến phí tỷ lệ và biến phí cấp bậc. 

Biến phí tỷ lệ

Biến phí tỷ lệ là các biến phí mà sự biến động của chúng thực sự hoàn toàn tỷ lệ thuận với biến động của mức độ hoạt động như. Biến phí tỷ lệ thường là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí hoa hồng bán hàng, bao bì sản phẩm…

Xét về mặt toán học, biến phí được tính theo công thức sau: Y = b.X

Trong đó:

  • Y: tổng biến phí
  • b: biến phí trên một đơn vị hoạt động
  • X: mức độ hoạt động

Như vậy, để kiểm soát tốt tỉ lệ biến phí, nhà quản trị không chỉ cần kiểm soát tổng số mà còn phải phải kiểm soát tốt biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động định mức biến phí.

Biến phí cấp bậc

Biến phí cấp bậc là các biến phí chỉ thay đổi khi mức độ hoạt động đạt đến một giới hạn, phạm vi nhất định. Biến phí cấp bậc như: chi phí lương thợ bảo trì, chi phí điện năng, những chi phí này thay đổi tỷ lệ với mức độ hoạt động của máy móc thiết bị tăng giảm đến một giới hạn nhất định.

Như vậy, biến phí cấp bậc có quan hệ tỷ lệ nhưng không tuyến tính với mức độ hoạt động thay đổi, cho phép chi phí thay đổi để tương ứng với mức độ hoạt động mới. Bên cạnh đó, những chi phí này cũng thay đổi phù hợp với mức độ hoạt động quy mô sản xuất, máy móc thiết bị…

Ví dụ về biến phí cấp bậc: 

Trung bình doanh nghiệp của bạn cần 5 nhân viên kiểm tra chất lượng cho một chuyền sản xuất với mức lương là 6 triệu đồng/ tháng. Nếu công ty mở rộng quy mô sản xuất thêm 1 chuyền thì sẽ phải cần đến 10 nhân viên kiểm tra. Như vậy, chi phí thuê sẽ là 10*6= 60 triệu đồng. Nếu công ty mở thêm 2, 3 chuyển sản xuất thì số lượng nhân viên và chi phí sẽ tiếp tục tăng lên.

Đây gọi là chi phí cấp bậc của công ty, chi phí này tăng lên khi mức độ hoạt động vượt quá quy mô 1 chuyền/ 5 nhân viên.

ADVERTISEMENT
VnBiz

VnBiz

Website tổng hợp thông tin kinh tế thị trường, tài chính chứng khoán, kết nối doanh nghiệp. Cơ hội đầu tư khởi nghiệp, hợp tác kinh doanh

Bài viết liên quan

B2C là gì

B2C là gì? Phân loại mô hình B2C truyền thống và B2C thương mại điện tử hiện nay

by VnBiz
11/03/2023
0

Kênh quản trị và phân phối sản phẩm/dịch vụ là một yếu tố hết sức quan trọng trong việc phát...

LDR là gì

Tỷ lệ Dư nợ tín dụng/Vốn huy động, LTD (Loan to Deposit Ratio)

by VnBiz
10/03/2023
0

LDR là một trong những chỉ số quan trọng dùng để đánh giá chỉ tiêu an toàn của ngân hàng....

NPL là gì

Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ (Non-performing loan ratio, NPL)

by VnBiz
10/03/2023
0

Để đánh giá chất lượng của các tài sản Có của tổ chức tín dụng như Ngân hàng, công ty...

Phân loại nợ vay ngân hàng

Phân loại nợ ngân hàng (Bank loan classification)

by VnBiz
10/03/2023
0

Phân loại nợ vay ngân hàng là gì? Phân loại nợ vay ngân hàng (Bank loan classification) hay phân loại...

Load More
Next Post
EPS là gì

EPS, Thu nhập mỗi cổ phần (Earnings per share)

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

VnBiz

vnbiz.com.vn - Website tổng hợp thông tin kinh tế thị trường, tài chính, chứng khoán, kết nối doanh nghiệp. Cơ hội đầu tư khởi nghiệp, hợp tác kinh doanh.

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy

© 2022 vnbiz.com.vn

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Kinh doanh truyền thống
    • Kinh doanh online
  • Marketing
  • Tài chính
    • Tài chính cá nhân
    • Tài chính doanh nghiệp
  • Bất động sản
  • Chứng khoán
  • Top thương hiệu

© 2022 vnbiz.com.vn