• Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Kinh doanh truyền thống
    • Kinh doanh online
  • Marketing
  • Tài chính
    • Tài chính cá nhân
    • Tài chính doanh nghiệp
  • Bất động sản
  • Chứng khoán
  • Top thương hiệu
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Kinh doanh truyền thống
    • Kinh doanh online
  • Marketing
  • Tài chính
    • Tài chính cá nhân
    • Tài chính doanh nghiệp
  • Bất động sản
  • Chứng khoán
  • Top thương hiệu
No Result
View All Result
No Result
View All Result
ADVERTISEMENT

Phân loại nợ ngân hàng (Bank loan classification)

VnBiz by VnBiz
10/03/2023
in Thuật ngữ
0
Phân loại nợ vay ngân hàng

Phân loại nợ vay ngân hàng

Share on FacebookShare on Twitter

Danh mục bài viết

  • Phân loại nợ vay ngân hàng là gì?
    • Có thể bạn quan tâm
    • B2C là gì? Phân loại mô hình B2C truyền thống và B2C thương mại điện tử hiện nay
    • Tỷ lệ Dư nợ tín dụng/Vốn huy động, LTD (Loan to Deposit Ratio)
    • Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ (Non-performing loan ratio, NPL)
    • Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations)
    • Chi tiêu tiêu dùng cá nhân (Personal Consumption Expenditure – PCE)
    • Chứng chỉ tham gia đầu tư (Participatory Notes, P-Notes) là gì?
  • 5 nhóm nợ

Phân loại nợ vay ngân hàng là gì?

Phân loại nợ vay ngân hàng (Bank loan classification) hay phân loại tín dụng là việc xem xét, đánh giá chất lượng các khoản cho vay (tín dụng) và sắp xếp vào các nhóm khác nhau dựa trên đặc điểm rủi ro và nói chung là chất lượng của khoản vay đó.

Việc phân loại nợ sẽ giúp ngân hàng giám sát được chất lượng của tài sản và nếu cần thiết có hành động để ngăn chặn sự suy giảm của chất lượng tài sản, có những biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực.

Có thể bạn quan tâm

B2C là gì? Phân loại mô hình B2C truyền thống và B2C thương mại điện tử hiện nay

Tỷ lệ Dư nợ tín dụng/Vốn huy động, LTD (Loan to Deposit Ratio)

Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ (Non-performing loan ratio, NPL)

Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations)

Chi tiêu tiêu dùng cá nhân (Personal Consumption Expenditure – PCE)

Chứng chỉ tham gia đầu tư (Participatory Notes, P-Notes) là gì?

Load More

Cần phân biệt hai hệ thống phân loại nợ khác nhau: thứ nhất là hệ thống phân loại nợ nội bộ thông qua hệ thống internal credit rating và thứ hai là việc phân loại nợ cho mục đích báo cáo (reporting) cho cơ quan quản lý hay trình bày báo cáo tài chính.

Về mặt báo cáo, hiện nợ vay ngân hàng được phân thành 5 nhóm nợ khác nhau, và được phân loại kết hợp cả phương pháp định lượng và định tính như trong bảng bên dưới.

5 nhóm nợ

Phân loại nợ sẽ ảnh hưởng đến việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và lợi nhuận của ngân hàng.

Nhóm nợ Phương pháp định lượng (Quantitative Method)
Phương pháp định tính (Qualitative Method)
1 – Nợ đủ tiêu chuẩn (Current) Nợ trong hạn, hoặc quá hạn dưới 10 ngày. Có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn
2 – Nợ cần chú ý (Special mentioned) Quá hạn từ 10 – 90 ngày; Nợ điều chỉnh hạn trả nợ lần đầu. Có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi, nhưng có dấu hiệu suy giảm khả năng trả nợ.
3 – Nợ dưới tiêu chuẩn (Sub-standard) Quá hạn từ 91 – 180 ngày; Nợ gia hạn nợ lần đầu; Miễn hoặc giảm lãi. Không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Có khả năng tổn thất.
4 – Nợ nghi ngờ (Doubtful) Quá hạn từ 181 – 360 ngày;Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, nhưng lại tiếp tục quá hạn dưới 90 ngày;

Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai…

Có khả năng tổn thất cao.
5 – Nợ có khả năng mất vốn (Bad) Nợ quá hạn trên 360 ngày; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, nhưng lại tiếp tục quá hạn từ 90 ngày trở lên;Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai nhưng lại quá hạn;

Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên…

Không còn khả năng thu hồi, mất vốn.
ADVERTISEMENT
VnBiz

VnBiz

Website tổng hợp thông tin kinh tế thị trường, tài chính chứng khoán, kết nối doanh nghiệp. Cơ hội đầu tư khởi nghiệp, hợp tác kinh doanh

Bài viết liên quan

B2C là gì

B2C là gì? Phân loại mô hình B2C truyền thống và B2C thương mại điện tử hiện nay

by VnBiz
11/03/2023
0

Kênh quản trị và phân phối sản phẩm/dịch vụ là một yếu tố hết sức quan trọng trong việc phát...

LDR là gì

Tỷ lệ Dư nợ tín dụng/Vốn huy động, LTD (Loan to Deposit Ratio)

by VnBiz
10/03/2023
0

LDR là một trong những chỉ số quan trọng dùng để đánh giá chỉ tiêu an toàn của ngân hàng....

NPL là gì

Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ (Non-performing loan ratio, NPL)

by VnBiz
10/03/2023
0

Để đánh giá chất lượng của các tài sản Có của tổ chức tín dụng như Ngân hàng, công ty...

Nghiệp vụ thị trường mở

Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations)

by VnBiz
10/03/2023
0

Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations - OMO) là hoạt động mua bán các loại giấy tờ có...

Load More
Next Post
NPL là gì

Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ (Non-performing loan ratio, NPL)

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

VnBiz

vnbiz.com.vn - Website tổng hợp thông tin kinh tế thị trường, tài chính, chứng khoán, kết nối doanh nghiệp. Cơ hội đầu tư khởi nghiệp, hợp tác kinh doanh.

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy

© 2022 vnbiz.com.vn

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Kinh doanh truyền thống
    • Kinh doanh online
  • Marketing
  • Tài chính
    • Tài chính cá nhân
    • Tài chính doanh nghiệp
  • Bất động sản
  • Chứng khoán
  • Top thương hiệu

© 2022 vnbiz.com.vn